Chào mừng quý vị đến với Website của Trường THCS Phong Khê.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
KHBD Văn 6 (Cánh Diều) HK I
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Thiên Hương (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:42' 08-08-2021
Dung lượng: 38.3 MB
Số lượt tải: 153
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Thiên Hương (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:42' 08-08-2021
Dung lượng: 38.3 MB
Số lượt tải: 153
Số lượt thích:
0 người
Bài
Nội dung soạn
Giáo viên soạn
Địa chỉ
BÀI 1
Truyện (Truyền thuyết và cổ tích)
Đọc hiểu văn bản:
+Văn bản 1: Thánh Gióng
Cô Vũ Thị Ánh Tuyết
THCS Tô Hiệu – Lê Chân - Hải Phòng
+ Văn bản 2:Thạch sanh
Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức
Cô Đỗ Thị Quyên
THCS An Đà – Ngô Quyền – Hải Phòng
Thực hành đọc hiểu:
+ Văn bản:Sự tích Hồ Gươm
Cô Đào Thị Nhẫn
THCS Tô Hiệu – Lê Chân - Hải Phòng
Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích
Cô Nguyễn Thị Châu
THCS Hồng Bàng – Hồng Bàng - Hải Phòng
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích
Cô Vũ Mai Hương
THCS Hồng Bàng – Hồng Bàng - Hải Phòng
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….
TUẦN 2+3+4
Bài1
TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
(12 tiết)
/
/
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
THÁNH GIÓNG
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 3 tiết
/
/
/
/
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
-Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b. Nội dung:Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS về người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
/
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Lật mảnh ghép”
/
Luật chơi:
Các bạn được lựa chọn mảnh ghép cho mình đã đánh số thứ tự từ 1-6, mỗi mảnh ghép ứng với một câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ
Nội dung soạn
Giáo viên soạn
Địa chỉ
BÀI 1
Truyện (Truyền thuyết và cổ tích)
Đọc hiểu văn bản:
+Văn bản 1: Thánh Gióng
Cô Vũ Thị Ánh Tuyết
THCS Tô Hiệu – Lê Chân - Hải Phòng
+ Văn bản 2:Thạch sanh
Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức
Cô Đỗ Thị Quyên
THCS An Đà – Ngô Quyền – Hải Phòng
Thực hành đọc hiểu:
+ Văn bản:Sự tích Hồ Gươm
Cô Đào Thị Nhẫn
THCS Tô Hiệu – Lê Chân - Hải Phòng
Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích
Cô Nguyễn Thị Châu
THCS Hồng Bàng – Hồng Bàng - Hải Phòng
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích
Cô Vũ Mai Hương
THCS Hồng Bàng – Hồng Bàng - Hải Phòng
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….
TUẦN 2+3+4
Bài1
TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
(12 tiết)
/
/
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
THÁNH GIÓNG
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 3 tiết
/
/
/
/
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
-Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b. Nội dung:Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS về người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
/
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Lật mảnh ghép”
/
Luật chơi:
Các bạn được lựa chọn mảnh ghép cho mình đã đánh số thứ tự từ 1-6, mỗi mảnh ghép ứng với một câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất